Chất thải rắn

THU MUA PHẾ LIỆU KCN ĐẤT CUỐC

Chất thải rắn là gì, phân loại chất thải rắn như thế nào, Thành phần từng loại chất thải rắn, quy trình xử lý chất thải rắn, chất thải rắn có ảnh hưởng như thế nào đối với môi trường, với con người … Những thông tin này sẽ có trong nội dung bài viết này của Phát Thành Đạt

Nội dung chính:

Chất thải rắn là gì? Khái niệm chất thải rắn, định nghĩa chất thải rắn

Chất thải rắn là chất thải ở dạng rắn, bị thải ra từ quá trình sản xuất, dịch vụ, kinh doanh, sinh hoạt hàng ngày hoặc các hoạt động khác. Ví dụ: Vỏ chai lọ, hộp nhựa, cao su, giấy, thủy tinh, sắt, nhôm, đồng, kẽm, giấy báo, rác sân vườn, đồ đạc đã sử dụng, bì nhựa, rác sinh hoạt và toàn bộ những gì mà con người loại ra môi trường.

Chất thải rắn tiếng anh là gì: được gọi là solid waste

Chúng ta đã từng muốn biết chất thải rắn là gì? chất thải rắn nguy hại là gì? chất thải rắn công nghiệp được phân loại như thế nào? nguồn gốc, định nghĩa và phân loại chất thải rắn… Tất cả thắc mắc trên sẽ được công ty thu mua phế liệu Phát Thành Đạt giải đáp bằng kiến thức dưới đây.

Các loại chất thải rắn hiện nay

Chất thải rắn công nghiệp là gì?

Chất thải rắn công nghiệp thông thường gồm những gì? Chất thải công nghiệp là tất cả các loại chất thải phát sinh trong hoạt động của ngành sản xuất công nghiệp dưới dạng phế phẩm và phế liệu như ngành gia công cơ khí, dệt nhuộm, luyện kim, xi mạ, chăn nuôi, công nghiệp sản xuất lương thực, thực phẩm,…. Chất thải công nghiệp có thể tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau như dạng rắn, lỏng hoặc là dạng khí.

Chất thải rắn công nghiệp

Bạn đọc vẫn luôn quan tâm về : danh mục chất thải rắn công nghiệp thông thường; quản lý chất thải rắn công nghiệp thông thường; định nghĩa chất thải rắn công nghiệp thông thường; xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường; khái niệm chất thải rắn công nghiệp thông thường; lưu giữ chất thải rắn công nghiệp thông thường; thế nào là chất thải rắn công nghiệp thông thường; quy định về chất thải rắn công nghiệp thông thường; chất thải rắn công nghiệp nguy hại; chất thải rắn công nghiệp thông thường gồm những gì; chất thải rắn công nghiệp không nguy hại; chất thải rắn khu công nghiệp; lượng chất thải rắn công nghiệp.. và nhiều thắc mắc khác luôn được chúng tôi gải đáp cặn kẽ nhất.

Chất thải công nghiệp được hiểu là các chất thải phát sinh ra từ các hoạt động sản xuất của các nhà máy, công ty, xí nghiệp… Đọc đến đây bạn có thể đã Trả lời được cho câu hỏi? chất thải rắn công nghiệp thông thường là gì? chất thải rắn công nghiệp nguy hại là gì? rồi đúng không ạ?

Ngoài ra chúng ta còn bắt gặp chất thải rắn thông thường. Vậy định nghĩa chất thải rắn thông thường là gì: đó chính là tất cả các phế liệu, phế thải được thải ra trong quá trình sản xuất, xây dựng, gia công.

Chất thải rắn sinh hoạt là gì? Thành phần chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn sinh hoạt gồm những gì? Phân loại chất thải rắn sinh hoạt

Khái niệm chất thải rắn sinh hoạt là gì? thành phần rác thải sinh hoạt. Chất thải rắn sinh hoạt bao gồm các loại vỏ chia, vỏ hộp, ống nước, vật tư ốc vít , xong nồi, chảo, dao, máy cưa.. được thải ra trong quá trình sinh hoạt hằng ngày của con người. Chúng bao gồm các thành phần vô cơ và hữu cơ khác nhau.

Ngoài ra khách hàng vẫn luôn tìm kiếm câu trả lời cho các câu hỏi: chất thải rắn sinh hoạt gồm những gì; chất thải rắn sinh hoạt tiếng anh; chất thải rắn sinh hoạt được chia thành những nhóm nào; chất thải rắn sinh hoạt thông thường; chất thải rắn sinh hoạt nông thôn;chất thải rắn sinh hoạt có mấy loại; chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn; chất thải rắn sinh hoạt bao gồm những loại nào. Hy vọng với bài viết này Phát Thành Đạt đã giải đáp đầy đủ thắc mắc của bạn đọc.

Chất thải rắn thông thường?

Chất thải rắn công nghiệp thông thường là gì? chất thải rắn thông thường bao gồm những gì? Chất thải rắn thông thường là các loại hàng phế phẩm từ sản xuất kinh doanh như sắt thép phế liệu thừa, ba dớ, nhôm, đồng, thu mua hợp kim phế liệu, chì, niken, thu mua phế liệu inox

Chất thải rắn nguy hại là gì?

Chất thải rắn nguy hại có thể là kim tiêm, máy móc phóng xạ, đồ điện hạt nhân, đầu đạn, kim loại chì, niken, mạch điện tử…

Chất thải rắn đô thị là gì?

Chất thải rắn đô thị

Chất thải rắn đô thị là tất cả phế phẩm từ đô thị thải ra môi trường, là vật chất mà người tạo ra từ ban đầu vứt bỏ đi trong khu vực đô thị mà không đòi hỏi được bồi thường cho những sự vứt bỏ đó và chúng được xã hội nhìn nhận như là một thứ mà thành phố thường có trách nhiệm thu dọn. Chất thải rắn đô thị bao gồm từ nguồn: khu dân cư (chất thải sinh hoạt). Từ các khu thương mại. Từ các cơ quan, bệnh viện, trường học. Từ các hoạt động nông nghiệp. Từ các công trình xây dựng. Từ các nhà máy xử lý. Từ các nhà máy công nghiệp. Từ các dịch vụ công cộng.

Chất thải rắn y tế là gì?

Chất thải rắn y tế là tất cả những loại phế thải từ kim bông, găm kim, các loại chất thải từ dây chuyền thuốc, kim tiêm thuốc hay vật tư ý tế bị thải loại sau quá trình sử dụng. Chúng là vô cùng độc hại và dễ lây lan bệnh tật nên cần tránh xa và giao cho các cơ quan xử lý chất thải xử lý theo danh mục chất thải nguy hại.

Chất thải rắn y tế

Chất thải rắn y tế là loại rác thải nguy hại khó xử lý

Các thông tin về chất thải rắn y tế nguy hại; chất thải rắn y tế bao gồm những gì; chất thải rắn y tế có mấy loại; chất thải rắn y tế có mấy nhóm; chất thải rắn y tế thông thường; chất thải rắn y tế ở hà nội; chất thải rắn trong y tế; quản lý chất thải rắn y tế như thế nào.

Phân loại chất thải rắn, thành phần của chất thải rắn, Theo quy định hiện nay, chất thải rắn sinh hoạt thông thường nên được phân loại như thế nào?

Trước khi phân loại chất thải rắn chúng ta cần xác định được nguồn gốc phát sinh chất thải rắn đó là do hoạt động thải loại của con người, chính vì vậy chất thải rắn rất đa dạng.

Có nhiều cách phân loại chất thải rắn, chúng ta có thể phân loại tạm theo các cách sau: phân loại chất thải rắn theo nguồn gốc phát sinh, phân loại chúng theo thành phần hóa học, theo tính chất độc hại và theo khả năng công nghệ xử lý và tái chế…

1. Phân loại theo nguồn gốc phát sinh

Phân loại chất thải rắn

Phân loại chất thải rắn

Tùy theo lĩnh vực hoạt động của con người mà chất thải rắn khi sinh ra và giao cho các công ty mua phế liệu được phân loại thành các loại sau:

– Chất thải rắn đô thị:

là loại rác thải rắn, chất thải từ cơ quan, hộ gia đình, chợ, trường học…

– Chất thải rắn nông nghiệp:

Chất thải rắn nông nghiệp, đó chính là rơm rạ, trấu, bao bì, lõi ngô, bao bì thuốc bảo vệ thực vật…

– Chất thải rắn sinh hoạt:

Là tất cả các loại chất thải từ đồ ăn thauwf, thức uống, chai lọ, rác sinh hoạt…

– Chất thải rắn công nghiệp:

Rác thải công nghiệp là gì ? đó là toàn bộ chất thải từ các xí nghiệp, khu công nghiệp, nhà máy. Ví dụ như phế liệu sắt thép, kim loại, nhựa, cao su, giấy, thủy tinh…

2. Phân loại theo thành phần hóa học

Chất thải rắn hữu cơ: bao gồm các chất thải từ thực phẩm, rau củ quả, chất thải chế biến thức ăn, phế thải nông nghiệp..

3. Phân loại theo tính chất độc hại

Chất thải rắn thông thường: bao gồm giấy, vải, thủy tinh…
Chất thải rắn nguy hại: bao gồm các loại chất thải công nghiệp nguy hại, chất thải y tế nguy hại, chất thải nông nghiệp nguy hại…

4. Phân loại theo công nghệ xử lý hoặc khả năng tái chế

Chất phải phân hủy sinh học và phân thải khó phân hủy sinh học,
Chất thải cháy được và chất thải không cháy được,
Chất thải tái chế được: các loại kim loại: đồng phế liệu, inox, sắt, nhôm, chì, niken, thiếc, gang, cao su, giấy, gỗ…

Chất thải rắn công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn

Tính chất cơ bản của chất thải rắn

Khi kĩ sư tính toán các yếu tố về công nghệ cho quá trình xử lý chất thải rắn thì người ta thường nói đến một số tính chất của nó như: kích thước trung bình, tỷ trọng,độ ẩm, độ xốp… Trong trường hợp áp dụng công nghệ nhiệt phân người ta sẽ quan tâm đến các tính chất khác của chất thải rắn như nhiệt trị, độ tro, nhiệt dung riêng, độ cháy..

Khối lượng riêng của chất thải rắn

Khối lượng riêng của chất thải rắn luôn được định nghĩa là khối lượng của các vật chất tính trên một đơn vị thể tích chất thải (kg/m3). Khối lượng riêng của chất thải rắn có thể thay đổi tuỳ thuộc vào các trạng thái của chúng như chất thải đổ đống có nén lại rồi hoặc chưa nén.

Độ ẩm của chất thải rắn

Độ ẩm của chất thải rắn được tính toán  bằng tỷ lệ lượng hơi nước (%) có chứa trong một đơn vị khối lượng chất thải. Người ta thường tính toán độ ẩm của chúng theo công thức sau đây:

Độ ẩm của chất thải rắn

Trong đó:           xw – độ ẩm, %;

mr – là khối lượng chất thải rắn trước khi sấy, kg;

ms – là khối lượng chất thải rắn sau khi sấy, kg.

Nhiệt trị của chất thải rắn

Nhiệt trị của chất thải rắn là lượng nhiệt sinh ra khi đốt cháy một đơn vị khối lượng chất thải. Đơn vị tính của chúng là kJ/kg hoặc kCal/kg. Giá trị này càng lớn thì phương pháp nhiệt phân chất thải càng có hiệu quả cao hơn. Nhiệt trị của chất thải được tính theo công thức của Meldeleev như sau:

Nhiệt trị của chất thải rắn

Trong đó:

C – là thành phần nguyên tố cacbon, %;

H – là thành phần nguyên tố hydro, %;

O – là thành phần nguyên tố ôxy, %;

S – là thành phần lưu huỳnh, %;

W – là độ ẩm của chất thải, %.

Nhiệt trị của các loại chất thải phụ thuộc vào thành phần của chất thải và cả độ ẩm của chất thải. Độ ẩm của chúng càng lớn thì khả năng cháy càng thấp, nhiệt trị càng thấp.

Ô nhiễm chất thải rắn

Theo một nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới ( WB ), mới đây đã được đưa ra dự báo rằng Việt Nam về phát sinh chất thải rắn sinh hoạt là khoảng 8,4%/ năm đối với khu vực đô thị và tăng tổng mức độ tăng dự báo khoảng trên 5% trên mỗi năm, tổng lượng chất thải ước trên cả nước tính sẽ tăng lên 54 triệu tấn vào khoảng năm 2030.

Quản lý chất thải rắn đúng cách

Các loại chất thải rắn sau khi thu gom về sẽ được đem đến các bãi thải để tập kết và cử lý theo nhiều phương pháp khác nhau. Bạn có thể tham khảo địa chỉ các công ty môi trường uy tín để giao trách nhiệm xử lý chất thải rắn hoặc bán chúng để thu về 1 giá trị tương ứng. Chúng được quản lý theo thứ tự ưu tiên là :

Giảm thiểu phát thải -> Tái sử dụng-> Tái chế-> Xử lý-> Tiêu hủy.

Quy trình xử lý chất thải rắn

quy trình xử lý chất rắn

Quy trình xử lý chất thải rắn bắt buộc phải trai qua 4 buốc cơ bản dưới đây. Ngoài ra mỗi cơ sở lại có thêm quy trình riêng của mình nữa.

  • Bước 1: Phân loại chất thải rắn từ lúc mua.
  • Bước 2: Tiến hành thu gom các loại.
  • Bước 3: Vận chuyển chất thải rắn đến điểm tập trung tại công ty xử lý rác thải.
  • Bước 4: Xử lý chất thải theo quy trình.Quy trình xử lý chất thải rắn

Các phương pháp xử lý chất thải rắn

Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp nhiệt (đốt)

Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp nhiệt (đốt)

Qúa trình Thiêu đốt là phương pháp phổ biến nhất hiện nay trên thế giới dùng để xử lý chất thải rắn nhanh chóng, đặc biệt là đối với các chất thải rắn độc hại từ công nghiệp, và chất thải nguy hại y tế nói riêng. Việc xử lý khói thải sinh ra từ trong quá trình thiêu đốt là một vấn đề lớn và cần đặc biệt quan tâm. hiện nay, phụ thuộc vào thành phần khí thải ra, người ta chọn các phương pháp để xử lý phù hợp có thể được áp dụng như là: phương pháp hoá lý ( hấp phụ, hấp thụ, điện ly). phương pháp hoá học: (kết tủa, ôxy hoá, trung hoà…), phương pháp cơ học: ( lọc, lắng )…

Việc Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp nhiệt ( thiêu đốt) là sử dụng nhiệt độ cao để chuyển hóa các loại rác thải, chất thải, phế liệu từ dạng rắn sang các dạng lỏng, khí.

Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp sinh học

Quá trình ủ sinh học được áp dụng đối với các chất hữu cơ không độc hại. Qua quá trình lúc đầu là khử nước, sau đó là xử lý cho tới khi chúng thành xốp và ẩm. Độ ẩm và cả nhiệt độ của chúng được kiểm soát để giữ cho các vật liệu sẽ luôn ở trạng thái hiếu khí lớn trong suốt thời gian ủ. Quá trình này sẽ tự tạo ra nhiệt riêng nhờ quá trình thúc đẩy  ôxy hoá sinh hoá các chất hữu cơ. Và sản phẩm cuối cùng của quá trình phân huỷ đó chính là CO2, nước (H20) và các hợp chất hữu cơ bền vững như là lignin, sợi, xenlulo…

Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp tái chế chất thải rắn

Phương pháp tái chế chất thải rắn giúp thúc đầy công nghiệp phát triển, đảm bảo giảm thiểu sử dụng nguồn nguyên liệu khai thác tài nguyên quốc gia. Hoạt động tái chế này đã có từ lâu ở Việt Nam.

Các loại chất thải hiện nay có thể tái chế như kim loại, đồ nhựa, bìa nilon và giấy được các hộ gia đình bán cho những người thu mua đồng nát, sau đó chuyển về các làng nghề.

Công nghệ tái chế chất thải tại các làng nghề hầu hết là cũ và lạc hậu, cơ sở hạ tầng yếu kém, quy mô sản xuất nhỏ dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường khá nghiêm trọng ở một số nơi. Tại một số làng nghề tái chế phế liệu hiện nay đang gặp nhiều vấn đề môi trường, gây nhiều bức xúc như: xã Minh Khai (Hưng Yên), xã Chỉ Đạo (Hưng Yên), làng nghề sản xuất giấy tại xã Dương Ổ ( Tỉnh Bắc Ninh)…

Nhìn chung, hoạt động tái chế phế liệu ở Việt Nam đều không được quản lý một cách chặt chẽ, có hệ thống mà chủ yếu hiện nay đnag do các cơ sở tư nhân thực hiện không theo pháp luật và tồn tại một cách tự phát.

Tái chế chất thải rắn, các phương pháp xử lý chất thải rắn.

tái chế chất rắn

Theo wiki chúng ta biết Tái chế chất thải rắn được xem là một lựa chọn mà nhiều thành phố lớn đã khám phá trong những năm gần đây. Nó không chỉ tạo điều kiện xử lý và  tiết kiệm năng lượng mà còn giảm ô nhiễm môi trường và góp phần bảo tồn tài nguyên thiên nhiên. Ví dụ như là, để lấy lại lượng nhôm trong một chiếc lon nhôm bỏ đi, người ta cần cung cấp 10% năng lượng cần thiết để làm ra một lượng nhôm như vậy từ quặng nguyên chất. Đồng thời quặng được lưu lại, và tình trạng ô nhiễm do khai thác mỏ và chế biến sẽ được giải quyết. Làm thanh thép từ phế liệu đòi hỏi ít hơn 74% năng lượng và lượng nước ít hơn 50%, trong khi giảm lượng phát thải khí gây ô nhiễm là 85% và khai thác chất thải bằng 95%..

Các phương pháp xử lý chất thải rắn hiện nay là:

Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp nhiệt

Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp nhiệt được biết đến là phương pháp phổ biến và duy nhất để tái chế rác thải kim loại. Nguyên lý chủ yếu của phương pháp xử lý nhiệt đó chính là sử dụng nhiệt để làm chuyển hóa chất thải rắn từ dạng rắn sang dạng khí, lỏng và tro và đem đi tái chế.

Quy trình xử ký chất thải rắn

Chất thải rắn là chất thải có mức độ ảnh hưởng trực tiếp cao nhất đối với môi trường. Nếu như không tuân thủ quy trình xử lý chất thải rắn theo đúng khoa học và quy định của pháp luật thì đây chính là nguyên nhân chính gây nên môi trường bị ô nhiễm và đe dọa đến sức khỏe con người.

Vì thế, toàn bộ quy trình xử lý chất thải rắn của doanh nghiệp xử lý chúng cần được thực hiện theo đúng quy chuẩn. Cụ thể như sau:

① Bước 1: Thu gom và phân loại chất thải rắn.

② Bước 2: Tiến hành thu gom và thanh toán.

③ Bước 3: Vận chuyển chất thải đến điểm tập trung bằng phương tiện chuyên dụng.

④ Bước 4: Xử lý chất thải theo hệ thống quy trình đã đề ra được bộ tài nguyên môi trường cấp phép.